Ghi chú 1 trang phong cách P&G

rong bài viết “3 trang ghi chú và bước ngoặt trong quản trị doanh nghiệp Hoa Kỳ” có chi tiết: Neil McElroy vi phạm quy định của tập đoàn P&G. Quy định là mỗi bản ghi chú phải được giới hạn trong 1 trang giấy, McElroy viết tận 3 trang. Ghi chú theo phong cách P&G ngoài giới hạn 1 trang ra còn có những yêu cầu nhất định về nội dung. Phần 1 của bài viết sẽ giới thiệu 5 yếu tố của 1 Bản ghi chú 1 trang phong cách P&G. Phần 2 là một case study ngắn … Continue reading Ghi chú 1 trang phong cách P&G

3 trang ghi chú và bước ngoặt trong quản trị doanh nghiệp Hoa Kỳ

gày 13 tháng 5 năm 1931, chàng trai 27 tuổi Neil McElroy vi phạm nội quy tập đoàn Procter&Gamble (P&G). Nội quy tập đoàn là mọi bản ghi chú nội bộ (memo) chỉ được viết ngắn gọn trong 1 trang. McElroy phá lệ, đánh máy hẳn 3 trang ghi chú nội bộ (hơn 800 từ) gửi cho sếp của mình tại Văn phòng marketing P&G. May cho McElroy là các sếp của P&G, bao gồm cả CEO, đều hưởng ứng nhiệt tình với những ý tưởng đưa ra trong bản ghi chú. Những kiến nghị của McElroy được P&G đưa … Continue reading 3 trang ghi chú và bước ngoặt trong quản trị doanh nghiệp Hoa Kỳ

Thu Giang Nguyễn Duy Cần: Bàn về cách ngôn

Nhiều câu tư tưởng ngắn, lắm khi lại có cái ma lực phi thường thay đổi cả một cuộc đời tư tưởng sai lầm hoặc có cái công hiệu giải thoát cả một tâm hồn oằn oại đau thương tuyệt vọng… Nó là chân lý mà ta cảm được ngay, đoạ được tình, yên được lý, không cần minh chứng dài dòng… _Thu-Giang Nguyễn-Duy-Cần Năm 1955, cuốn “Túi khôn loài người” được xuất bản. Cuốn sách là tuyển tập những câu cách ngôn về nghệ thuật sống, được biên soạn bởi học giả Phạm Cao Tùng. Theo ông Tùng, học … Continue reading Thu Giang Nguyễn Duy Cần: Bàn về cách ngôn

Lý Quang Diệu nói gì về ý nghĩa cuộc đời?

Bạn nghĩ sao về ý nghĩa cuộc đời? Hãy tham khảo câu trả lời dưới đây của Lý Quang Diệu vào năm 2013 mà có thể sẽ làm nhiều người không đồng ý:   Cuộc đời là những gì bạn làm ra từ nó. Bạn được chia cho một bộ bài. Gen di truyền của bạn được xác định bởi cha mẹ bạn, kể cả khi có anh chị em thì mỗi người cũng thừa hưởng những phần DNA khác nhau. Nhiệm vụ của bạn là dùng những lá bài bạn được chia và chơi một cách hay nhất có … Continue reading Lý Quang Diệu nói gì về ý nghĩa cuộc đời?

Nguyễn Hiến Lê: “Một nền giáo dục phục vụ”

Lộc Đình Nguyễn Hiến Lê được nhiều bạn đọc ngày nay biết đến như một học giả với một di sản sách vở dịch và biên khảo đồ sộ. Tuy nhiên trong thời kỳ sinh sống tại miền Nam Việt Nam trước 1975, Nguyễn Hiến Lê cũng hoạt động tích cực trong mảng báo chí. Như cách ông tự nhận định, những bài báo này có thể coi là những “tiểu phẩm”: “Tiểu phẩm là những bài văn ngắn từ mươi trang trở xuống viết về bất kì vấn đề gì (tự sự, nghị luận, phê bình…) và có tính … Continue reading Nguyễn Hiến Lê: “Một nền giáo dục phục vụ”

Nguyễn Hiến Lê: “Thân phận người dân các nước chậm tiến”

“Tôi nhớ dăm sáu năm trước, một nhà báo Mỹ khen Ngô Đình Diệm là người bé nhỏ nhất mà “hùng” nhất châu Á, ngày nay lại có một số chính khách Mỹ mong Việt Nam có một nhà lãnh đạo “hùng” nữa. Tất nhiên họ không ưa hạng người hùng kiểu De Gaule, chỉ khoái bọn người hùng chịu phục tùng họ. Và nhiều chính khách Việt Nam hình như cũng khoái làm người hùng Made in USA; nhưng dân tộc Việt Nam thì ngán các ông hùng lắm, các ông ấy càng hùng thì càng chết dân.” _Nguyễn … Continue reading Nguyễn Hiến Lê: “Thân phận người dân các nước chậm tiến”

Self-help: Đọc sao cho khỏi ngộ độc

Năm 1953 (không phải, hình như là 1979), những sinh viên tốt nghiệp khoá MBA tại Yale (hình như là cả ở Harvard nữa) được hỏi liệu họ đã xác định rõ ràng những mục tiêu trong cuộc đời họ và viết chúng xuống giấy hay chưa. Chỉ có 3% có những mục tiêu cụ thể và viết chúng xuống giấy. 20 năm sau (hay hình như là 10 năm sau) các nhà nghiên cứu tìm lại những học viên năm nào. Họ phát hiện ra 3% thiểu số kia sở hữu số tài sản nhiều hơn tổng tài sản … Continue reading Self-help: Đọc sao cho khỏi ngộ độc

Học gì từ Anti-fragile: thăng hoa trong hỗn loạn – kháng thương trước nghịch cảnh

Tác giả Nassim Taleb viết cuốn “Anti-fragile” như là phần thực dụng cho cuốn “Black Swan” (“Thiên nga đen”). Trong cuốn “Thiên nga đen”, thông điệp chủ chốt của tác giả là: khi nhìn vào những dữ liệu đã có trong quá khứ có những sự kiện con người ta cho là không thể xảy ra, nhưng vẫn có một xác suất rất nhỏ là nó có thể xảy ra. Và một khi nó xảy ra thì là một bất ngờ lớn vì người ta không lường trước được và sẽ không xoay sở kịp, sẽ rất dễ tổn thương … Continue reading Học gì từ Anti-fragile: thăng hoa trong hỗn loạn – kháng thương trước nghịch cảnh

Những sự thật ít được biết về cuộc đời của Napoleon Hill (hay những điều bạn sẽ không học được từ những cuốn self-help của Napoleon Hill)

Bài viết sẽ giúp bạn nhìn thấy những sự thật về cuộc đời của tác giả cuốn “Suy nghĩ và Làm giàu”, những điều mà không ai trong ngành công nghiệp self-help muốn cho bạn biết về một tượng đài trong ngành của họ – Napoleon Hill. Xin chú ý: Bài viết không có bất kỳ đánh giá nào với “Suy nghĩ và Làm giàu” (“Think and grow rich”) hay bất kỳ tác phẩm self-help nào của Napoleon Hill. Tất cả những câu chuyện chỉ soi rọi vào cuộc đời phi thường của Hill và những bí quyết thành công … Continue reading Những sự thật ít được biết về cuộc đời của Napoleon Hill (hay những điều bạn sẽ không học được từ những cuốn self-help của Napoleon Hill)

“Độ trễ” – hay tại sao đôi khi không làm gì lại tốt hơn

I.) ‘Độ trễ’ giữa cảm nhận và biểu lộ << Ngày 4 tháng 7 năm 1863, Trận Gettysburg (Nội chiến Hoa Kỳ) đã kéo dài được 3 ngày. Đêm hôm đó, tướng Lee (Liên minh miền Nam) rút quân về phía nam. Đúng lúc trời bão, mưa tầm tã, lụt lội, khi Lee cùng đạo quân bại trận rút đến sông Potamac, ông không thể tiến được nữa. Trước mặt Lee là con sông cuồn cuồn đầy nước lũ, và đằng sau ông là đạo quân đang đà thắng trận của phe Liên bang miền Bắc. Lee bị kẹp, ông … Continue reading “Độ trễ” – hay tại sao đôi khi không làm gì lại tốt hơn